TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Tp.Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 6 năm 2017
CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
(Ban hành tại Quyết định số … ngày … tháng … năm …
của Hiệu trưởng trường ĐH Kinh Tế - Luật)
Tên chương trình: KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN
Trình độ đào tạo: Đại học
Ngành đào tạo: KẾ TOÁN
Loại hình đào tạo: Chính quy tập trung
Mã ngành đào tạo: 52.34.03.01
Trưởng nhóm dự án: TS Nguyễn Thị Lan Anh
1. Mục tiêu đào tạo
Mục tiêu chung
Chương trình cử nhân kinh tế chuyên ngành kế toán, là chương trình đào tạo kế toán nhằm trang bị cho người học kiến thức về cơ sở lý luận, kỹ năng thực hành nghề nghiệp thành thạo và được công nhận bởi xã hội, nhằm đào tạo nguồn nhân lực làm việc trong lĩnh vực có liên quan đến kế toán nhằm đáp ứng nhu cầu phát tiển kinh tế xã hội và hội nhập kinh tế quốc tế.
Mục tiêu cụ thể
Đào tạo nguồn nhân lực làm việc trong lĩnh vực có liên quan đến kế toán đáp ứng các yêu cầu sau:
1. Có kiến thức cơ bản về kinh tế- xã hội và chuyên sâu về kế toán.
2. Có kỹ năng nghiên cứu, thực hành nghề nghiệp thành thạo, phân tích, lập kế hoạch, tư vấn để thực hành và quản lý hiệu quả trong lĩnh vực kế toán.
3. Có đạo đức nghề nghiệp vững vàng, phẩm chất tốt để sẵn sàng đáp ứng yêu cầu của xã hội trong môi trường hội nhập kinh tế quốc tế.
4. Có ý thức và năng lực học tập suốt đời để nâng cao năng lực và trình độ chuyên môn.
2. Chuẩn đầu ra
Đề mục
|
CĐR chương trình
|
Cấp bậc nhận thức theo thang đo của Bloom
|
1
|
Kiến thức (Technical Competence- IFAC)
|
|
1.1
|
Kiến thức chung về tự nhiên xã hội: Áp dụng kiến thức cơ bản khối ngành kinh tế quản lý giải quyết các vấn đề kinh tế xã hội
|
3
|
1.2
|
Kiến thức chung về ngành Kế toán Kiểm toán: Áp dụng kiến thức cơ sở ngành KTKT để tạo nền tảng cho việc học tập và nghiêu cứu chuyên sâu trong lĩnh vực kế toán và am hiểu kiểm toán
|
4
|
1.3
|
Kiến thức chuyên ngành Kế toán: Áp dụng kiến thức chuyên ngành KT giải quyết các vấn đề trong lĩnh vực kế toán
|
4
|
2
|
Kỹ năng chuyên môn (Professional Skills-IFAC)
|
|
2.1
|
Kỹ năng phân tích: Phân tích, hoạch định và đưa giải pháp trong lĩnh vực kế toán
|
4
|
2.2
|
Kỹ năng nghiên cứu: Nghiên cứu và phát triển trong lĩnh vực Kế toán
|
3
|
2.3
|
Kỹ năng tổ chức quản lý: Có khả năng tổ chức và quản lý trong hoạt động nghề nghiệp Kế toán
|
4
|
2.4
|
Kỹ năng xử lý thông tin: Có khả năng ứng dụng các công nghệ thông tin tiên tiến trong lĩnh vực Kế toán
|
4
|
3
|
Giá trị nghề nghiệp (Professional Values IFAC)
|
|
3.1
|
Được chấp nhận là thành viên của các tổ chức nghề nghiệp trong nước hoặc quốc tế
|
3
|
3.2
|
Có khả năng học tập suốt đời. Có khả năng tự học, tự nghiên cứu và tích luỹ kinh nghiệm, phát triển nghề nghiệp cá nhân
|
4
|
3.3
|
Có khả năng giao tiếp hiệu quả trong các môi trường và tình huống khác nhau
|
4
|
4
|
Kỹ năng thực hành nghề nghiệp Kế toán - Kiểm toán (Practical Experience IFAC)
|
|
4.1
|
Thực hành công việc kế toán, trong các cơ quan hành chính sự nghiệp, các tổ chức xã hội, tổ chức nghề nghiệp, doanh nghiệp.
|
4
|
4.2
|
Thực hành công việc kiểm toán nội bộ, trợ lý kiểm toán, trong các doanh nghiệp kiểm toán và các tổ chức khác.
|
4
|
4.3
|
Đảm trách công việc tư vấn kế toán, tài chính và thuế trong các doanh nghiệp.
|
4
|
5
|
Thái độ chuyên nghiệp (Professional Attitudes IFAC)
|
|
5.1
|
Có khả năng tham gia và quản lý nhóm hiệu quả
|
3
|
5.2
|
Có khả năng quản lý thời gian và tổ chức công việc một cách khoa học
|
4
|
6
|
Đạo đức nghề nghiệp (Professional Ethics IFAC)
|
|
6.1
|
Có phẩm chất đạo đức, trách nhiệm công dân và ý thức cộng đồng
|
4
|
6.2
|
Tuân thủ pháp luật và chuẩn mực nghề nghiệp
|
3
|
6.3
|
Có ý thức và góp phần vào sự phát triển bền vững của xã hội
|
4
|
Ghi chú: 1 Nhận biết; 2 Hiểu; 3 Ứng dụng; 4 Phân tích
3. Ma trận chuẩn đầu ra – môn học:
Bảng 1. Ma trận Chuẩn đầu ra các môn học
MATRẬNĐẦURA– MÔNHỌCBẮTBUỘC
Môn học bắt buộc
|
Chuẩn đầu ra
|
1.1
|
1.2
|
1.3
|
2.1
|
2.2
|
2.3
|
2.4
|
3.1
|
3.2
|
3.3
|
4.1
|
4.2
|
4.3
|
5.1
|
5.2
|
6.1
|
6.2
|
6.3
|
Môn học cơ bản:
|
1. Toán cao cấp
|
x
|
|
|
|
x
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
x
|
|
|
|
2. Lý thuyết xác suất
|
x
|
x
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3. Thống kê ứng dụng
|
|
x
|
|
|
x
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
x
|
|
|
|
4. Những NLCB của chủ nghĩa Mác – Lê nin
|
x
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
x
|
|
x
|
5. Lý luận nhà nước và pháp luật
|
x
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
x
|
x
|
|
6. Đường lối CM Đảng CSVN
|
x
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
x
|
|
x
|
7. Tư tưởng HCM
|
x
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
x
|
|
x
|
8. Kinh tế học vi mô
|
x
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
x
|
|
|
|
|
9. Kinh tế học vĩ mô
|
x
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
x
|
|
|
|
|
10.Quản trị học căn bản
|
x
|
|
|
|
|
|
|
|
|
x
|
|
|
|
x
|
x
|
|
|
|
11.Quản trị chiến lược
|
x
|
|
|
|
x
|
x
|
|
|
|
x
|
|
|
|
x
|
x
|
|
|
|
Mônhọccơsởngành:
|
1. Nguyên lý kế toán
|
|
x
|
|
|
|
|
|
x
|
x
|
|
|
|
|
|
|
|
x
|
|
2. Nguyên lý thị trường tài chính
|
|
x
|
|
x
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3. Luật doanh nghiệp
|
|
x
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
x
|
|
4. Kinh tế học quốc tế
|
x
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
x
|
|
|
5. Marketing căn bản
|
|
x
|
|
|
|
|
|
x
|
x
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Mônhọcchuyênngành:
|
1. Kế toán tài chính
|
|
|
x
|
|
x
|
|
|
|
|
|
x
|
|
|
x
|
x
|
|
|
|
2. Kế toán tài chính chuyên ngành 1 (Kế toán tài chính 1)
|
|
|
x
|
x
|
x
|
|
|
x
|
x
|
|
|
|
x
|
x
|
x
|
x
|
x
|
|
3. Kế toán tài chính chuyên ngành 2 (Kế toán tài chính 2)
|
|
|
x
|
x
|
x
|
|
|
x
|
x
|
|
|
|
x
|
x
|
x
|
x
|
x
|
|
4. Kế toán tài chính chuyên ngành 3 (Kế toán tài chính 3)
|
|
|
x
|
x
|
x
|
|
|
x
|
x
|
|
|
|
x
|
x
|
x
|
x
|
x
|
|
5. Kế toán phần hành 1
|
|
|
x
|
|
x
|
x
|
|
|
x
|
|
x
|
|
x
|
x
|
x
|
x
|
x
|
|
6. Lý thuyết kiểm toán
|
|
x
|
|
|
|
|
|
x
|
x
|
|
|
x
|
|
|
|
|
x
|
|
7. Kiểm toán phần hành (Kiểm toán 1)
|
|
|
|
|
|
|
|
x
|
x
|
|
|
x
|
|
|
x
|
|
x
|
|
8. Quản trị tài chính
|
|
x
|
|
x
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
x
|
|
|
|
|
9. Kế toán quốc tế
|
|
|
x
|
|
x
|
|
|
|
|
x
|
x
|
|
|
x
|
x
|
|
|
|
10.Kế toán quản trị
|
|
|
x
|
x
|
x
|
x
|
|
x
|
|
x
|
x
|
|
|
x
|
x
|
|
|
x
|
11.Thuế - Thực hành và khai báo
|
|
|
|
|
|
x
|
x
|
x
|
x
|
|
|
|
x
|
x
|
x
|
|
x
|
x
|
12. Kế toán quản trị NC
|
|
|
x
|
x
|
x
|
x
|
|
x
|
x
|
|
x
|
x
|
x
|
|
|
|
|
|
13.Kế toán phần hành 2
|
|
|
x
|
|
x
|
x
|
x
|
x
|
|
|
|
|
x
|
x
|
x
|
x
|
|
|
14.Phân tích BCTC
|
|
|
x
|
x
|
|
|
|
|
x
|
|
|
|
x
|
x
|
|
|
|
|
15.Đạo đức nghề nghiệp và QTDN
|
|
|
|
|
|
|
|
x
|
|
x
|
|
|
|
|
|
x
|
x
|
|
16.Hệ thống thông tin kinh doanh
|
|
|
x
|
|
x
|
|
|
x
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
17.Thực tập cuối khóa
|
|
|
x
|
|
x
|
|
|
|
|
x
|
|
x
|
x
|
|
x
|
|
x
|
|
Tổng cộng 33 môn học
MATRẬNĐẦURA–MÔNHỌCTỰCHỌN
Môn học tự chọn
|
Chuẩn đầu ra
|
1.1
|
1.2
|
1.3
|
2.1
|
2.2
|
2.3
|
2.4
|
3.1
|
3.2
|
3.3
|
4.1
|
4.2
|
4.3
|
5.1
|
5.2
|
6.1
|
6.2
|
6.3
|
Mônhọccơbản:
|
1.Tâm lý học đại cương
|
|
|
|
|
|
|
|
x
|
x
|
x
|
x
|
x
|
x
|
|
|
|
|
|
2.Logic học
|
|
|
|
x
|
x
|
x
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3.Nhập môn KH giao tiếp
|
|
|
|
|
|
|
|
x
|
x
|
|
|
|
|
x
|
|
|
|
|
4.Xã hội học
|
x
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
x
|
|
x
|
5.Văn hóa học
|
x
|
|
|
|
|
|
|
|
x
|
x
|
|
|
|
|
|
x
|
|
|
6.Quan hệ quốc tế
|
|
x
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
x
|
x
|
|
|
|
7.Địa chính trị thế giới
|
x
|
|
|
|
|
|
|
|
x
|
|
|
|
|
|
|
|
|
x
|
8. Kinh tế lượng
|
|
x
|
|
|
x
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
x
|
|
|
|
Môn học cơ sở ngành:
|
1.PP nghiên cứu KH
|
|
|
|
|
x
|
|
|
|
|
|
|
x
|
|
x
|
x
|
|
|
|
2.Kỹ năng làm việc theo nhóm
|
|
|
|
|
|
|
|
x
|
|
|
x
|
x
|
x
|
x
|
|
x
|
|
|
3.Tin học ứng dụng
|
|
x
|
|
|
|
|
x
|
|
|
|
|
x
|
x
|
x
|
x
|
|
|
|
Mônhọcchuyênngành:
|
1.Ngân hàng
|
|
x
|
|
x
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2. Thị trường chứng khoán
|
|
x
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
x
|
x
|
|
|
|
|
|
3.Thanh toán quốc tế
|
|
|
|
|
|
|
|
x
|
|
x
|
|
|
|
x
|
|
|
|
|
4. Quản trị rủi ro
|
|
x
|
x
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
x
|
|
|
|
|
|
5. Hệ thống thông tin kế toán
|
|
|
|
|
x
|
|
x
|
x
|
|
|
x
|
|
x
|
|
x
|
|
|
|
6. Kế toán ngân hàng
|
|
|
x
|
|
x
|
|
|
x
|
x
|
|
x
|
|
|
|
|
|
x
|
|
7. Kiểm toán trong môi trường tin học và phân tích gian lận trên BCTC
|
|
|
x
|
|
x
|
|
|
x
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
8.Chuẩn mực Trình bày BCTC Quốc tế (IFRS) (Kế toán quốc tế nâng cao)
|
|
|
x
|
x
|
x
|
|
|
x
|
x
|
|
x
|
x
|
x
|
|
|
|
|
|
9.Kiểm soát và kiểm toán NB
|
|
|
x
|
|
x
|
|
|
|
x
|
|
|
x
|
x
|
|
|
x
|
x
|
|
10. Khuôn mẫu khái niệm kế toán quốc tế (Lý thuyết và khái niệm kế toán)
|
|
x
|
|
|
x
|
|
|
x
|
x
|
|
|
|
|
x
|
|
|
|
|
11. Học phần chuyên môn
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Chuyên đề 1: Tích hợp quy trình KD với các hệ thống ERP 1
|
|
|
|
x
|
x
|
x
|
x
|
|
|
|
x
|
x
|
x
|
|
|
|
|
|
Chuyên đề 2: Báo cáo tài chính hợp nhất
|
|
x
|
|
|
|
x
|
|
|
|
x
|
|
x
|
|
x
|
|
|
x
|
|
Tổng cộng 22 môn học
4. Cơ hội nghề nghiệp, vị trí và khả năng làm việc sau khi tốt nghiệp
Sau khi tốt nghiệp sinh viên có khả năng tổ chức, đảm nhận công việc có liên quan đến lĩnh vực kế toán tại các đơn vị sau:
- Các cơ quan quản lý nhà nước về kế toán, kiểm toán và thuế
- Các định chế tài chính trung gian (các ngân hàng thương mại, các quỹ đầu tư thuộc các khu vực, thành phần kinh tế trong ngoài nước, trung tâm giao dịch chứng khoán);
- Các tổ chức kinh tế tài chính;
- Các đơn vị tư vấn kế toán, tài chính, công ty đầu tư, tư vấn dịch vụ kế toán kiểm toán trong và ngoài nước;
- Các cơ sở giáo dục và đào tạo (trường Đại học,Cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp,…).
5. Thời gian đào tạo: 4 năm
6. Khối lượng kiến thức toàn khóa: 130 tín chỉ (không kể phần kiến thức: ngoại ngữ, giáo dục thể chất và giáo dục quốc phòng).
Cấp
đào tạo
|
Thời gian đào tạo
|
Tổng khối lượng kiến thức
|
Kiến thức cơ bản
|
Kiến thức cơ sở khối ngành và ngành
|
Toàn bộ
|
Cơ sở khối ngành
|
Ngành
|
TTCK+ (KLTN
hoặc các HPCM)
|
Đại học
|
4 năm
|
130
|
41
|
89
|
19
|
60
|
10
(4+6)
|
7. Đối tượng tuyển sinh
- Theo Quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ chính quy ban hành hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Khối tuyển sinh: Theo quy định tuyển sinh của Trường Đại học Kinh tế - Luật.
8. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp
Việc tổ chức đào tạo và quản lý đào tạo được thực hiện theo Quy chế đào tạo Đại học ban hành kèm theo Quyết định số 262/QĐ-ĐHQG ngày 20 tháng 4 năm 2017 của Giám đốc Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh.
8.1. Quy trình đào tạo
Học chế đào tạo: theo hệ thống tín chỉ
Quy trình đào tạo được chia làm 8 HK:
- Khối kiến thức giáo dục cơ bản: HK 1,2, 3 và 4.
- Khối kiến thức cơ sở của khối ngành: HK3 và 4.
- Khối kiến thức ngành: HK 3, 4, 5, 6 và 7.
- Thực tập cuối khóa, khóa luận tốt nghiệp hoặc học học phần chuyên môn: HK8.
8.2. Điều kiện tốt nghiệp
Sinh viên được công nhận tốt nghiệp, nếu hội đủ các điều kiện sau đây:
- Được công nhận là sinh viên hệ chính quy của trường theo đúng ngành cấp bằng tốt nghiệp;
- Hoàn tất các môn học theo đúng chương trình giáo dục quy định và tích lũy đủ số tín chỉ quy định của ngành đào tạo (gồm đồ án, khóa luận tốt nghiệp, thi các môn chuyên môn thêm tương đương với số tín chỉ của đồ án, khóa luận tốt nghiệp), không có môn học nào đạt điểm dưới 5 và có ĐTBCTL không dưới 5;
- Đạt chuẩn trình độ ngoại ngữ theo quy định của ĐHQG-HCM và của trường (trừ trường hợp các lưu học sinh nước ngoài tuân theo Quy chế Công tác người nước ngoài học tại Việt Nam được ban hành kèm theo Quyết định số 33/1999/QĐ-BGD&ĐT ngày 25 tháng 8 năm 1999 của Bộ Trưởng Bộ GD&ĐT);
- Đạt chứng chỉ giáo dục quốc phòng và giáo dục thể chất;
- Tại thời điểm xét tốt nghiệp, sinh viên không bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc không bị kỷ luật từ mức đình chỉ học tập.
9. Thang điểm: Sử dụng thang điểm 10 và được làm tròn đến 2 chữ số thập phân.
TM.TRƯỞNG KHOA HIỆU TRƯỞNG
PHÓ TRƯỞNG KHOA
ThS Hồng Dương Sơn PGS TS Nguyễn Tiến Dũng
File đính kèm: